Văn bản
- Nghị định 61/2009/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm t
- Nghị quyết số: 36/2012/QH13 của QH về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại
- Lệnh công bố nghị quyết
- Nghị định 135/NĐ-CP
- Vi bằng mẫu của Thừa phát lại tại Pháp _ 01
- Vi bằng mẫu của Thừa phát lại tại Pháp _ 02
LIÊN KẾT WEB
Tiện ích website
Tin tức

Những tác động tích cực của việc thí điểm chế định Thừa phát lại
Ngày 13/10/2012, tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Chính phủ có Báo cáo số 299/BC-CP Tổng kết thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội.

Những trường hợp lập vi bằng của Thừa phát lại
(Thua phat lai Ha Noi)-Thời gian qua, PLVN nhận được ý kiến của bạn đọc bày tỏ băn khoăn về Thừa phát lạivà những trường hợp nào phải lập vi bằng thừa phát lại. Ông Lê Anh Tuấn – Tổng cục Thi hành án Dân sự, Bộ Tư pháp giải đáp về vấn đề này:

Các dạng vi bằng đã lập
Trong quá trình 5 năm phát triển, Văn phòng Thừa phát lại quận 5 đã lập rất nhiều Vi bằng ghi nhận các nội dung, thoả thuận, cam kết để đảm bảo cho các giao dịch của khách hàng được thực thi sau:

Chức năng Thi hành án của Thừa Phát lại
Để bảo vệ quyền lợi của mình sau khi có phán quyết của Tòa án, các cá nhân tổ chức được thi hành án có thể yêu cầu cơ quan thi hành án tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòa án. Việc tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòa án được gọi là thi hành án.

Các công việc Thừa phát lại được làm
Thừa phát lại là người được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định của pháp luật.

Thi hành án dân sự sẽ nhanh hơn nhờ Thừa phát lại
Bên lề phiên họp chiều ngày 26/10/2012 kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XIII, Báo Quân đội nhân dân đã cuộc trao đổi với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường về chế định Thừa phát lại đang được thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Có thể yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành án
Kính gửi Quý cơ quan. Ngân hàng tôi kiện công ty A, tòa án Tp. HCM xử sơ thẩm, sau đó Ngân hàng tôi đã có đơn yêu cầu thi hành án gửi Cục THADS Tp. HCM. Nhưng sau đó Công ty A thỏa thuận với Ngân hàng tôi là sẽ giao tài sản bảo đảm để trừ nợ, chúng tôi đã có đơn xin rút yêu cầu thi hành án, THA Tp. HCM ra quyết định đình chỉ THA. Sau đó phía Công ty A không giao tài sản trừ nợ (không chịu ký công chứng hợp đồng chuyển nhượng tài sản). Vậy xin cho hỏi có cách nào yêu cầu thi hành án lại không. Mong nhận được tư vấn. Xin chân thành cảm ơn Quý cơ quan.
Tin tức nổi bật
- TPL chứng kiến và ghi nhận quá trình vận hành các thiết bị máy móc
- TPL chứng kiến, ghi nhận buổi làm việc và tiếp nhận bàn giao tài sản thế chấp của ngân hàng BIDV
- TPL Hóc Môn ghi nhận hiện trạng thực tế công trình xây dựng tại Công ty cổ phần Nhựa Rạng Đông Long
- Thừa Phát Lại HÓC MÔN chứng kiến, ghi nhận thu giữ tài sản thế chấp (bảo đảm) của ngân hàng NCB
- Cấm lập vi bằng cho giao dịch nhà đất chưa hợp lệ: Làm đối phó, chỉ giải quyết phần ngọn
- Từ 3/3/2018, đất chuyển nhượng bằng giấy viết tay được cấp sổ đỏ
- (Văn phòng thừa phát lại)-Lần đầu tiên, thừa phát lại cưỡng chế thi hành án
- Những tác động tích cực của việc thí điểm chế định Thừa phát lại
- Những trường hợp lập vi bằng của Thừa phát lại
- Các dạng vi bằng đã lập
- Chức năng Thi hành án của Thừa Phát lại
- Các công việc Thừa phát lại được làm
- Thi hành án dân sự sẽ nhanh hơn nhờ Thừa phát lại
- Có thể yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành án
- Mối quan hệ giữa Thừa Phát lại với các cơ quan nhà nước, cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan thực thi
- Tống Đạt trong thừa phát lại là gì?
- Có thể yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại thi hành án
- Thừa phát lại hà nội – xác minh điều kiện thi hành án là gì ?
- Thừa phát lại – Lập vi bằng: Thế mạnh của Thừa phát lại
Hỗ trợ trực tuyến
0917.533.046